Trong bài viết này, Ứng dụng free sẽ cùng các bạn tìm hiểu về Khởi Tạo Và Làm Việc Với Mã HTML5
Mục lục bài viết
Ngôn Ngữ Đánh Dấu HTML5
- Cú pháp HTML5 rất mở:
- Không phân biệt kiểu chữ in hoa, in thường:
-
- Các phần tử không bắt buộc phải có thẻ đóng:
-
- Không bắt buộc phải có dấu nháy kép cho thuộc tính:
- Cấu trúc file mã HTML5:
- Khai báo DOCTYPE:
- DOCTYPE được sử dụng để kiểm tra hợp lệ các tài liệu:
Vùng Mã Nội Dung ( Content) HTML5:
- Vùng nội dung Metadata:
- Là phần nội dung thiết lập cách trình bày hoặc hành vi của các nội dung còn lại trên trang
- Có thể sử dụng metadata để thiết lặp quan hệ giữa các tài liệu HTML
- Thường chứa các từ khóa hoặc mô tả cho trang web và được các bộ máy tìm kiếm sử dụng để phân loại trang web
- Được đặt trong thành phần <head>
Vùng Flow:
- Đại diện cho các phần tử được coi là nội dung của trang web
- Các thẻ đánh dáu nội dung đều thuộc vùng này
- Những phần tử được thêm mới trong HTML5: <article>, <aside> <audio>, <canvas>, <hgroup>, …
- Vùng Sectioning:
- Là vùng nội dung mới của HTML5
- Bao gồm 4 phần tử: <article>, <aside>, <nav> và <section>
- Vùng Heading:
- Chứa tất cả các thành phần tử tiêu đề tiêu chuẩn hiện đang được sử dụng trong HTML4.0 bao gồm: <h1>, <h2>, …
- Với HTML5: bổ sung thêm <hgroup>
- Vùng Phrasing:
- Là văn bảng của tài liệu bao gồm các phần tử đánh dấu văn bản bên trong một đoạn văn
- Là tập con của vung flow
- Vùng Embedded:
- Là nội dung nhập một tài nguyên khác như hình ảnh hay video vào trong tài liệu
- Vùng Interactive:
- Là những phần tử được sử dụng để tương tác người dùng
Phần Tử Nội Dung ( Content) của HTML5
- Hỗ trợ sự tương thích trên các trình duyệt cho thành phần HTML5:
- Sử dụng file reset.css: khai báo để buộc các phần tử mới của HTML5 hiện thị như một khối (block) thay vì hiển thị inline
- Sử dụng javascript (đối với phiên bản IE6,7,8)
- Phần tử <header>:
- Đại diện cho một nhóm hỗ trợ giới thiệu hoặc định hướng
- Có thể chứa: phần tử tiêu đề (h1→h6), <hgroup>, bảng chứa nội dung tìm kiếm, …
- Trong HTML5 có thể sử dụng phần tử này nhiều lần
- Phần tử <nav>:
- Thường được sử dụng để chứa các thành phần điều hướng cho web
- Thành phần <section>:
- Biểu diễn một vùng chung của tài liệu hoặc úng dụng
- Nên sử dụng mottj section khi muốn phân chia nội dung quan trọng như văn bản và hình ảnh, thành các vùng
- Thành phần <article>:
- Là thành phần tự chứa trong một tài liệu, trang, ứng dụng hoặc site
- Có thể lồng phần tử <article> vào trong phần tử <section>
- Là sự lựa chọn tối ưu để chứa nội dung sẽ được đăng tải trong những ngữ cảnh khác nhau hoặc thậm chí trên các thiết bị riêng biệt
- Phần tử article có thể có một <header>, <footer>
- Thành phần <aside>:
- Sử dụng cho vùng sidebar của website
- Sử dụng cho một vùng nội dung iên quan bên trong phần tử <section>
- Thành phần <footer>:
- Không thuộc lớp các phần tử chia đoạn, có thể có nhiều footer trên một trang web
KẾT LUẬN: Nếu như bạn chưa hiểu nội dung bài viết hoặc đang khúc mắc khi thao tác thì hãy bình luận phía dưới bài viết để Ứng dụng free giải đáp thắc mắc nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.
207 lượt xem26/09/2022 Blog Tin Học